* Mua hoặc thuê tên miền dulichvinhhalong.net, vui lòng liên hệ 0908 744 256 - 0917 212 969 (Mr. Thanh)

Tư vấn du học thạc sĩ phần lan: 0919 735 426 - 1900 636 949

Điều kiện tham gia đăng kí học bổng:

Chưa tham gia chương trình học bậc Thạc sĩ nào tại Đại học Helsinki.
Là công dân mang quốc tịch của các quốc gia nằm ngoài khu vực EU/EEA và đạt được những tiêu chuẩn để được nhận visa, giấy chấp thuận nhập cảnh vào Phần Lan.
Có kết quả học tập xuất sắc trong chương trình học trước đó và có thể chứng minh cụ thể trong đơn xin học bổng.
Đã có chứng chỉ Cử nhân ngành học liên quan.
Có khả năng sử dụng tiếng Phần Lan hoặc Thụy Sỹ.
Hạn chót đăng kí: 12/1/2017.

Học bổng Quốc tế Đại học TUT – Tampere University of Technology

Những sinh viên đang du học tại Phần Lan có thể tìm hiểu về chương trình học bổng Quốc tế của Đại học TUT để có cơ hội được miễn giảm học phí từ 50-100% giá trị học phí. Đây là chương trình học bổng dành cho những sinh viên quốc tế có thành tích học tập xuất sắc, có tài năng và thể hiện rõ rệt trong quá trình học tập.

Các suất học bổng có thể trao cho sinh viên đang theo học chương trình Đại học, Sau Đại học tại TUT. Với chương trình Cử nhân, chỉ các sinh viên đang học năm 2 và năm 3, chưa từng nhận học bổng TUT trước đó mới được đăng kí xin học bổng.

Nếu đã hoàn thành 65% chương trình học, sinh viên sẽ được nhận học bổng miễn giảm 50% học phí và hoàn thành 75% thời lượng chương trình học sẽ được giảm thiểu toàn bộ học phí nếu thỏa mãn các điều kiện chương trình học bổng đề ra.

Học bổng du học Thạc sĩ Phần Lan – Đại học Oulu

Bắt đầu cung câp học bổng từ năm 2015, Đại học Oulu không tính học phí cho các sinh viên quốc tế tham gia các chương trình học từ học kì mùa thu. Bên cạnh đó, 2 khoa ngành Hóa sinh và Y học phân tử cũng thành lập chương trình học bổng Thạc sĩ chương trình học Khoa học phân tử và Công nghệ sinh học cho những sinh viên có thành tích học tập xuất sắc.

Học bổng Khoa học, Đại học Metropolia, Phần Lan

Đại học Metropolia, Phần Lan cũng cung cấp các chương trình học bổng bậc học Cử nhân và Thạc sĩ cho sinh viên đến từ quốc gia nằm ngoài khối EU/EEA từ tháng 8 năm 2017. Được biết đến là một trong những trường Đại học có chất lượng giáo dục các ngành học Khoa học đa dạng nhất khu vực Helsinki.

4 chuyên ngành chính của Đại học Metropolia là: văn hóa, kinh doanh, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội và công nghệ.

– Học bổng Khoa học, Đại học Metropolia cung cấp cho sinh viên tham gia các ngành học bậc Cử nhân, bao gồm: Điện tử, Kĩ sư, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Thương mại vận tải, Y tá, Chăm sóc sức khỏe, Xã hội học.

– Các ngành học áp dụng cho chương trình Thạc sĩ: Khoa học máy tính, Quản trị kinh doanh, Kĩ sự xây dựng và quản lý dự án, Chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội, Logistic…

– Giá trị: 75% giá trị học phí từ 2-4 năm học tùy chuyên ngành và chương trình đào tạo, không bao gồm hỗ trợ chi phí sinh hoạt và đi lại.

– Yêu cầu học bổng:



Từ năm 2017, Đại học Metropolia không cần yêu cầu các chứng chỉ Tiếng Anh kèm theo trong hồ sơ đăng ký.

Giới thiệu chung về Phần Lan và nền giáo dục Phần Lan

Kĩ năng sử dụng Tiếng Anh sẽ được kiểm tra thông qua kì thi đầu vào và là điều kiện bắt buộc cho tất cả các thí sinh. Khả năng sử dụng Tiếng Anh tốt sẽ là một lợi thế khi đăng ký nhập học cũng như đăng kí học bổng tại trường.

Trên đây là 4 chương trình học bổng du học Phần Lan 2017 đang được quan tâm nhất hiện nay. Từ khi đưa ra yêu cầu nộp học phí cho các kì học, vấn đề tài chính trở thành nỗi lo lắng của nhiều sinh viên, khi chi phí học tập và sinh sống tại Phần Lan đều rất đắt đỏ.

Tuy vậy cơ hội vẫn còn với rất nhiều chương trình học bổng hấp dẫn đang chờ bạn, nhanh tay đăng kí để có cơ hội du học Phần Lan thành công nhé.

Phần Lan là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu, Phần Lan còn được biết đến là quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới, trong 4 năm liên tục từ 2018 – 2021 Phần Lan vẫn giữ vững vị trí này trên bảng xếp hạng. Thủ đô Helsinki của Phần Lan cũng được xướng danh là thành phố hạnh phúc và đáng sống nhất trên thế giới.

Sở dĩ quốc gia với 5,5 triệu dân này được bình chọn là quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới bởi chế độ an sinh xã hội tốt, môi trường sống thiên nhiên trong lành, chính phủ trung thực, người dân Phần Lan luôn bền bỉ, nhẫn nại, khiêm nhường trong suốt cuộc đời, họ sống hòa mình cùng thiên nhiên, được xây dựng nền tnagr hạnh phúc từ ấu thơ.

Phần Lan cũng được biết đến là một trong những quốc gia có nền giáo dục tốt nhất trên thế giới, tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) đưa ra đánh giá về khả năng đọc viết.

oán và khoa học của học sinh Phần Lan dựa trên cuộc thi quốc tế PISA (Chương trình đánh học sinh quốc tế - Programme for International Student Assessment) thì học sinh Phần Lan luôn đứng trong Top đầu.

Về hệ thống giáo dục, tại Phần Lan có khoảng 380 trường Trung học phổ thông. Các trường Trung học đều có chất lượng giáo dục ngang bằng nhau. Học sinh học THPT tại Phần Lan trong 3 năm từ lớp 10 – 12 và cần hoàn thành 150 tín chỉ để đủ điều kiện tốt nghiệp, trong đó 60% môn học bắt buộc và 40% môn học tự chọn.

Tất cả các giáo viên giảng dạy ở trường đều bắt buộc có bằng cấp Thạc sỹ trở lên.

Vì sao học sinh Phần Lan đạt được kết quả học tập tốt?

Ở Phần Lan không có khái niệm trường chọn, dù sống ở đâu, học sinh cũng có thể học cùng giáo viên giỏi, sử dụng cơ sở vật chất tốt.

Tại các trường học ở Phần Lan luôn khuyến khích các em học sinh đọc sách, nhiều thư viện trong trường học có những chú chó được huấn luyện để nghe học sinh đọc sách từ đó truyền đam mê đọc sách cho các em học sinh.

Nghề giáo dục cũng là một nghề được săn đón tại đất nước này, cuộc cạnh tranh ứng tuyển vào khoa Giáo dục tại Đại học Helsinki rất khốc liệt, 20 người ứng tuyển vào 1 vị trí, số người muốn dạy học vượt chỉ tiêu trong ngành 10 lần.

Phần Lan cũng không có chương trình giáo dục đóng khung, mọi giáo viên quyết định sách và chương trình giảng dạy. Mỗi tiết học thường có một trợ lý đặc biệt để theo dõi và giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ. Học sinh Phần Lan được giao nhiệm vụ khác nhau tùy vào khả năng.

Nếu ai không làm được nhiệm vụ nhất định, giáo viên sẽ lên giảng riêng cho học sinh đó. Hơn nữa, học sinh được chọn hoạt động hữu ích đối với mình. Môi trường học tập khuyến khích phát triển tư duy, trí tuệ giúp học sinh thể hiện được bản thân và phát triển hết khả năng, năng lực của mình.

Chương trình học bổng 100% dành cho bậc Trung học phổ thông

Chương trình học bổng là dự án giáo dục được kết hợp triển khai bởi Finest Future và các trường Trung học phổ thông của các thành phố tại Phần Lan. Finest Future là một tổ chức chuyên về các dự án giáo dục & khởi nghiệp có trụ sở tại Espoo.

Phần Lan do Ông Peter Vesterbacka – Tỷ phú Phần Lan, cha đẻ Game Angry Bird đứng đầu. Finest Future có một tình yêu to lớn với Việt Nam nên có mong muốn đưa nền giáo dục Phần Lan, nền giáo dục hàng đầu thế giới đến cho nhiều em học sinh Việt Nam để kiến tạo một tương lai tốt đẹp nhất cho thế hệ sau. EduBay vinh dự được chọn là đại diện tuyển sinh của của chương trình tại Việt Nam.

Yêu cầu đầu vào của chương trình học bổng THPT Phần Lan

Học sinh Việt Nam đã hoàn thành lớp 9, có bằng tốt nghiệp THCS
Điểm GPA thỏa mãn yêu cầu đầu vào của các trường THPT tại Phần Lan
Phỏng vấn tiếng Anh với đại diện Finest Future
Các chứng chỉ hoạt động ngoại khóa (không bắt buộc)

Lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh:

♦ Quản lý du lịch và marketing (Tourism and Marketing Management)

♦ Kinh doanh quốc tế và quản lý bán hàng (International Business and Sales Management)

Lĩnh vực Giáo dục:

♦ Giáo dục ngôn ngữ sớm cho giao tiếp liên văn hóa (Early Language Education for Intercultural Communication)


d Safety)

♦ Nghiên Cứu Hoá Học (Research Chemists)

♦ Khoa Học Vật Liệu Gỗ (Wood Materials Science)

♦ Y Sinh Học (Biomedicine)

♦ Sức khỏa và công nghệ môi trường (Environmental Health and Technology)

♦ Độc chất chung (General Toxicology)

♦ Vật Lý Y Khoa (Medical Physics)

Trường Đại học Đông Phần Lan (Viết tắt UEF) được thành lập vào năm 2010, là kết quả của sự sát nhập giữa hai trường Đại học Joensuu và Đại học Kuopio. Đại học Đông Phần Lan gồm 2 cơ sở nằm ở hai thành phố Joensuu và kuopio, có thể dễ dàng đến thủ đô Helsinki bằng đường sắt, đường hàng không và đường bộ.

Nghiên cứu tại đại học Đông Phần Lan là một tiêu chuẩn quốc tế cao và có tác động đáng kể với sự nhấn mạnh về tính liên ngành.

UEF là đại học đa ngành, giảng dạy tại hơn 100 môn học chính, có bốn khoa: Khoa triết học, Khoa Khoa học và Lâm nghiệp, Khoa Y học Y tế và Khoa Khoa học xã hội và nghiên cứu kinh doanh. Với mục tiêu trở thành đại học tốt nhất Phần Lan vào năm 2020.

Đại học Đông Phần Lan được xếp hạng trong số 200 trường Đại học nghiên cứu hàng đầu trên thế giới và trong các lĩnh vực nghiên cứu và là thành viên của nhiều mạng lưới quốc tế.

Với 15,500 sinh viên và 2,500 nhân viên UEF có một chương trình học thuật hấp dẫn và đa ngành bao gồm 13 lĩnh vực học tập khác nhau, và trường đại học cung cấp một loạt các chương trình và khóa học được giảng dạy bằng tiếng Anh cho sinh viên quốc tế.

Năm 2018, Đại học Đông Phần Lan được xếp hạng thứ 43 trong bảng xếp hạng THE 100 Under, xếp thứ 50 các trường thành lập dưới 50 năm toàn cầu và thường xuyên xuất hiện trong số 300 trường đại học hàng đầu thế giới theo Times Higher Education.

Cơ sở Joensuu – Đại học Đông Phần Lan

Học phí

Học phí trong các chương trình dao động từ 8.000 đến 15.000 euro. Có sự khác biệt giữa các khoa và các chương trình. Đối với sinh viên, học phí sẽ vẫn giữ nguyên trong suốt thời gian học xong.

Học phí bao gồm các nghiên cứu bao gồm trong mức độ (kế hoạch học tập cá nhân), giám sát liên quan đến nghiên cứu và tư vấn, và các dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu liên quan được cung cấp bởi các trường đại học. Ngoài ra, sinh viên được hưởng các dịch vụ của Dịch vụ Y tế Sinh viên Phần Lan bằng cách thanh toán phí thành viên của Hội Sinh viên. Các trường đại học hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm chỗ ở.

Đại học Đông Phần Lan có một số lượng học bổng đáng kể dành cho sinh viên Quốc tế đến từ các nước ngoài EU/ EEA và Thụy sĩ. Học bổng có thể bao gồm toàn bộ học phí (100%) hoặc một phần (80%) Học bổng được trao cho hai năm học với điều kiện hoàn thành 55 tín chỉ ECTS mỗi năm học. Ngoài học bổng cho các nghiên cứu, các khoa có thể cấp học bổng hàng năm để trang trải chi phí sinh hoạt của sinh viên trong suốt chương trình học thạc sĩ hai năm

Chi phí sinh hoạt

Chi phí sinh hoạt tương đối cao ở Phần Lan, mặc dù có thể so sánh với mức trung bình của EU. Chi phí sinh hoạt trung bình ở Phần Lan cho một sinh viên duy nhất dao động từ 500 đến 800 EUR mỗi tháng, tùy thuộc vào thói quen chi tiêu cá nhân. Số tiền này bao gồm chi phí ăn ở, đi lại và ăn uống

Sinh viên không thuộc EU/EEA được yêu cầu phải chứng minh rằng họ có ít nhất 560 EUR mỗi tháng (6720 EUR mỗi năm) theo yêu cầu của họ khi nộp đơn xin giấy phép cư trú

Nhà ở sinh viên

Các công ty nhà ở sinh viên độc lập, phi lợi nhuận tại Joensuu và Kuopio cung cấp chỗ ở cho sinh viên độc thân cũng như sinh viên có gia đình. Không có ký túc xá trong khuôn viên trường

Giá thuê một phòng đơn trong một căn hộ chung khoảng từ 150 đến 270 EUR mỗi tháng. Thuê cho một căn hộ gia đình bắt đầu từ nộp đơn 350 EUR mỗi tháng

Việc làm thêm

Sinh viên quốc tế từ các nước không thuộc EU/EEA được phép làm việc tại Phần Lan trên giấy phép cư trú của sinh viên (không có giấy phép lao động) tối đa 25 giờ mỗi tuần trong học kỳ học và toàn thời gian trong các ngày lễ.

Đất nước Phần Lan trong mắt du học sinh Việt

Học tập, ăn uống, đi lại và những nơi vui chơi của các du học sinh tại Phần Lan sẽ khiến nhiều bạn phải cho vào danh sách những quốc gia tuyệt vời nhất đấy.

Việc học tập

Giáo dục Phần Lan miễn phí cho tất cả các học sinh học bằng tiếng Phần Lan hoặc tiếng Anh. Tuy nhiên để đi làm thêm, thì học sinh phải biết tiếng Phần Lan, vì hầu hết các công ty đều yêu cầu như thế để tiện giao tiếp.

Ở Phần Lan có khoảng 20 trường dạy học và 29 trường dạy nghề. Theo đó thì đa số trường đều không có kí túc xá, nên sinh viên phải thuê nhà ở ngoài. Thường tại mỗi thành phố đều có nhiều khu nhà dành riêng cho sinh viên, đó là một điều rất thuận tiện cho các bạn du học sinh.

Xe bus ở Phần Lan thì khỏi chê về độ an toàn, lịch sự và sạch sẽ nhé.

Cát Tường (19 tuổi) cho biết: “Mặc dù giá xe bus khá mắc nhưng lên một lần là mê liền, các xe rất sạch, gọn gàng, đường phố ở đây cũng vô cùng quang đãng và đẹp. Mình rất thích đi xe bus để đi dạo thành phố”.

Những nơi vui chơi giải trí

Tất nhiên sau những giờ học căng thẳng, việc vui chơi giải trí cũng rất được ưu tiên. Chủ yếu ở Phần Lan có các bar, mùa lạnh như thế này thì có trượt tuyết, ở vùng Iapland (gần Bắc Cực) thì có cả cưỡi tuần lộc, câu cá dưới băng (nghe cứ như người Eskimo các bạn nhỉ).

Tại sao nên đi học tại Phần Lan?

Tuy đã bắt đầu thu học phí nhưng du học Phần Lan vẫn luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn trẻ bởi chi phí hợp lý và nền giáo dục chất lượng.

Đặc biệt, chỉ cần bạn đậu kỳ thi đầu vào hoặc nộp điểm SAT thì sẽ có cơ hội nhận học bổng từ 50% – 100% học phí hoặc thêm 7000 euro sinh hoạt phí và chỉ cần đáp ứng yêu cầu học đủ số tín chỉ quy định hàng năm các bạn sẽ được duy trì cho suốt thời gian học đến khi tốt nghiệp.

Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, Phần Lan được xếp hạng là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới là do có tỉ lệ tham nhũng thấp nhất, xã hội tiến bộ nhất, cảnh sát và hệ thống ngân hàng đáng tin cậy bậc nhất Thế giới.

Nếu bạn cần tìm một nền giáo dục chất lượng và có tính ứng dụng cao thì Phần Lan là sự lựa chọn số một. Trong giảng dạy đại học, sinh viên làm bài kiểm tra sau mỗi khóa học chứ không có kỳ thi tập trung như đại đa số các nước châu Âu, điều này giúp giảm tải rất nhiều áp lực cho học sinh và sinh viên.

Trình độ ngoại ngữ:

Một phần đặc biệt trong yêu cầu tuyển sinh của Phần Lan thu hút được rất nhiều học sinh sinh viên đó là bạn chỉ cần trải qua kỳ thi đầu vào được tổ chức ngay tại Việt Nam để có thể đánh giá trình độ ngoại ngữ của bạn mà không cần thi các chứng chỉ tiếng Anh khác như IELTS hay TOEFL.

Bên cạnh việc tuyển sinh bằng thi đầu vào thì bạn có thể chọn phương án khác là nộp điểm SAT thay thế cho kỳ thi đầu vào. Phương pháp tuyển sinh linh hoạt, tạp nhiều cơ hội hơn cho các bạn học sinh sinh viên khi muốn học tại “xứ xở ngàn hồ” này.

** Chứng minh tài chính:


Tìm hiểu thêm về: Học bổng thạc sĩ phần lan

Các trường đại học khoa học ứng dụng

Có 29 trường polytechnics ở Phần Lan. Nét đặc biệt của các trường này sự liên quan chặt chẽ vớI đời sống thực tế, và mục tiêu là cung cấp những kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau: công nghệ và vận tải, kinh doanh và quản trị, y tế và dịch vụ xã hội, văn hóa, du lịch, phục vụ hậu cần và quản lý, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn và giáo dục.

Hệ thống trường polytechnics còn khá mới ở Phần Lan, mới chỉ được bắt đầu vào những năm 1990.

Danh sách khóa học quốc tế tại Phần Lan

Sinh viên quốc tế chọn học ở Phần Lan chủ yếu là những ngành như Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế, Thiết kế, Xây dựng...

Trường đại học ứng dụng Lahti tọa lạc ở phía nam Phần Lan cách thủ đô Helsinki 1 giờ đi ôtô hoặc xe buýt(khoảng 100km).

Đây được coi như là vùng trung tâm, thu hút hơn 5.000 sinh viên đến học tập và khoảng 250 giảng viên. Có 7 khoa được đặt ở một số vùng tại Lahti với các trung tâm học xá trong vòng 1km từ trung tâm thành phố.

Chương trình cử nhân và thạc sĩ của trường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành thương mại và công nghiệp. Trường có sự hợp tác với các trường đại học tại Mỹ, Canada, Nam Mỹ, Đông Nam Á và Nga.

Trường có mạng lưới quốc tế mạnh mẽ với 190 trường đại học trên toàn cầu và là thành viên của một số tổ chức quốc tế. Sinh viên của trường có cơ hội tuyệt vời để đạt được kỹ năng cần thiết trong môi trường toàn cầu. Sinh viên hoàn thành kỳ thực tập ở nước ngoài hoặc học tập ở các nước khác thông qua chương trình chuyển tiếp chất lượng cao với các trường đại học ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Á.

Hiện tại, trường có tổng số 10.500 sinh viên trong đó có hơn 1.000 sinh viên quốc tế với các lĩnh vực đào tạo: Quản trị kinh doanh, Quản lý nhà hàng khách sạn và du lịch, Công nghệ thông tin, Báo chí, Trợ lý phụ trách đào tạo, Quản lý thể thao và Giáo viên trung học nghề phổ thông.

Helsinki Metropolia là trường đại học ứng dụng lớn nhất Phần Lan gồm có các lĩnh vực văn hóa, kinh doanh, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và xã hội, công nghệ. Tổng số sinh viên là 16.000 trong đó có 800 sinh viên quốc tế từ 90 quốc gia khác nhau.

Các chương trình học bằng tiếng Anh của trường: Xây dựng, Điện tử, Quản trị Kinh tế châu Âu, Quản lý châu Âu, Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế và Hậu cần, Kỹ sư truyền thông đa phương tiện, Điều dưỡng, Dịch vụ xã hội...

Điều kiện đăng ký: Tốt nghiệp trung học phổ thông + IETS 6.0 hoặc TOEFL 550 hoặc TOEFL iBT 79-80.

Học bổng

Học tập tại Phần Lan là hoàn toàn miễn phí.

PHẦN LAN

– Nằm ở khu vực Bắc Âu, giáp với Thuỵ Điển về Phía Tây, Nga về Phía Đông, Na Uy về Phía Bắc và Estonia về Phía Nam qua Vịnh Phần Lan.

– Diện tích: 338,145 km2. Là nước lớn thứ 7 ở Châu Âu sau Nga, Ukraina, Pháp, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển và Đức.

– Dân số: 5.3 triệu người. Bình quân khoảng 17.1 người / 1 km2.

– Đơn vị tiền tệ: Euro.


5%) và các thứ tiếng khác.

II. HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẦN LAN

1. Giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo.

– Là loại hình giáo dục tự nguyện dành cho học sinh dưới 7 tuổi.

– Có 2 loại nhà trẻ là nhà trẻ tư nhân và nhà trẻ tư thục (phải trả tiền).

– Mục đích: Nhằm nâng cao khả năng tiếp nhận và thực hành của học sinh chủ yếu là thông qua các trò chơi.

– Học sinh từ 6 tuổi được vào học miễn phí ở lớp vỡ lòng để chuẩn bị vào lớp 1.
2. Giáo dục cơ sở

– Là bậc học bắt buộc với các em từ 7 – 16 tuổi.

– Chương trình này kéo dài 9 năm đối với những em hoàn thành các môn học ở bậc học này và kéo dài 10 năm đối với những học sinh thiểu năng.

– Dạy cho học sinh những vấn để thực tiễn và kỹ năng lực hành cần thiết sau này.

– Bậc học này giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn sẽ đánh giá học lực cho học sinh.

3. Giáo dục phổ thông

– Gồm 2 loại hình song song:

+ Trung học phổ thông: Trang bị kiến thức đại cương cho học sinh.

+ Trung học dạy nghề: Trang bị kiến thức môt số ngành nghề nhất định cho học sinh.

– Thời gian học: 3 năm dành cho học sinh từ 16 – 19 tuổi.

– Sau khi tốt nghiệp dù là Trung học phổ thông hay Trung học dạy nghề đều có thể thi vào Đại học Tổng hợp hay Đại học Khoa học ứng dụng tại Phần Lan.

4. Giáo dục Đại học và Thạc sĩ
– Gồm 2 loại hình đào tạo:

+ Đại học Tổng hợp hay Đại cương: kết hợp giữa việc học với việc nghiên cứu giảng dạy. Nhiệm vụ cơ bản là thực hiệnn các nghiên cứu và cung cấp giáo dục trên cơ sở những nghiên cứu đó.
+ Đại học thực hành hay ứng dụng: Chỉ tập trung vào 1 số lĩnh vực và việc học gắn với đời sống thực tiễn.
– Cả hai loại hình giáo dục này đều kéo dài 3 – 3.5 năm.

– Thông thường các trường Đại học Khoa học ứng dụng có các chương trình đào tạo Thạc sĩ miễn học phí 100% và từ năm 2009, có duy nhất 1 trường Đại học Khoa học ứng dụng Lahti có chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh quốc tế thu học phí là 16.500 Euro/ 2.5 năm.

Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.

Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".

Tuy nhiên, năm đầu tiên trường chỉ tuyển sinh từ lớp 1 đến lớp 5 với hai chương trình gồm chương trình quốc tế 100% tiếng Anh và chương trình song ngữ (50% tiếng Anh). Quy mô 2-4 lớp/khối, mỗi lớp từ 20-25 học sinh. Những năm tiếp theo, trường sẽ tuyển sinh cho bậc THCS và THPT.

Đó là thông tin được phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra tại ngày "Lớp học Phần Lan" diễn ra sáng 8-12.

Học phí trường kiểu Phần Lan đầu tiên tại VN là bao nhiêu? - ảnh 1

Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.

Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".

Về học phí, ông Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho biết chương trình quốc tế dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh theo giáo dục Phần Lan, bằng cấp các em nhận được sau khi kết thúc chương trình học là bằng tú tài quốc tế nên học phí sẽ cao hơn. Trước mắt, năm học 2019-2020 học phí sẽ ở mức 235 triệu đồng/HK.

Còn chương trình song ngữ sẽ khoảng 118 triệu đồng/HK với đầu ra là bằng tốt nghiệp THPT Việt Nam.

Trường cũng cho biết thêm hiện sắp hoàn thành về cơ sở hạ tầng và cho vận chuyển, lắp ráp trang thiết bị chuẩn bị cho năm học tới. Trường sẽ mở cửa tham quan cho phụ huynh, học sinh dự kiến từ 17-4-2019. Do đây là trường quốc tế, giảng dạy bằng tiếng Anh nên sẽ đánh giá và yêu cầu về tiếng Anh với học sinh trong quá trình theo học.

Riêng tuyển sinh lớp 1 đầu vào, trường không đòi hỏi cao về tiếng Anh nhưng học sinh phải hiểu tốt về ngôn ngữ thể hình và lời nói.

Đôi nét về Phần Lan:

Tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan, là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu. Là đất nước có mật độ dân số thấp nhất trong các nước thuộc Liên Minh Châu Âu, với 16 người/km2, có thể đó cũng là một trong những lí do mà đất nước xinh đẹp này được nằm trong danh sách những quốc gia đáng sống.




Tuy nhiên, học sinh vẫn phải tham gia Kỳ thi tuyển sinh quốc gia, đây là bài kiểm tra tự nguyện dành cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông (tương đương với một trường trung học Mỹ.) Tất cả học sinh trên khắp Phần Lan đều được xếp loại theo hệ thống cá nhân và hệ thống chấm điểm bởi giáo viên của họ.

Theo dõi tiến bộ tổng thể được thực hiện bởi Bộ Giáo dục.

Trách nhiệm giáo viên (không bắt buộc):

Tất cả các giáo viên được yêu cầu phải có bằng thạc sĩ trước khi vào nghề. Các chương trình giảng dạy là các trường chuyên nghiệp nghiêm ngặt và chọn lọc nhất trong cả nước. Nếu một giáo viên không thể hiện tốt, thì hiệu trưởng phải làm điều gì đó để cải thiện tình hình trước đó.

Ưu tiên những thứ cơ bản:

Nhiều hệ thống trường học rất quan tâm đến việc tăng điểm kiểm tra và hiểu về toán và khoa học, họ có xu hướng quên đi những gì tạo nên một môi trường học tập và học tập vui vẻ, hài hòa và lành mạnh.
Chương trình mà Phần Lan tập hợp lại để trở lại những điều cơ bản. Đó không phải là về việc thống trị với điểm số xuất sắc hoặc nâng cao. Thay vào đó, họ tìm cách biến môi trường trường học thành một nơi công bằng hơn.
Từ những năm 1980, các nhà giáo dục Phần Lan đã tập trung vào việc ưu tiên những điều cơ bản này:

Giáo dục nên là một công cụ để cân bằng bất bình đẳng xã hội.
Tất cả học sinh được ăn miễn phí tại trường.
Dễ dàng tiếp cận với chăm sóc sức khỏe.
Tư vấn tâm lý

Vây thức dậy muộn hơn cho những ngày đi học ít vất vả

Thức dậy sớm, bắt xe buýt hoặc đi xe, tham gia vào buổi sáng và sau buổi học ngoại khóa là những khoảng thời gian rất lớn đối với một học sinh. Thêm vào thực tế là một số lớp học bắt đầu ở bất cứ đâu từ 6 giờ sáng đến 8 giờ sáng và bạn đã có những thanh thiếu niên buồn ngủ, không cảm thấy mệt mỏi trên tay.

Học sinh ở Phần Lan thường bắt đầu đi học ở bất cứ đâu từ 9:00 – 9:45 sáng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngủ dậy quá sớm gây bất lợi cho sức khỏe, sức khỏe và sự trưởng thành của học sinh. Các trường học Phần Lan thường kết thúc trước 2:00 – 2:45 chiều. Họ có thời gian học dài hơn và nghỉ giữa chừng lâu hơn.

Họ không cố gắng nhồi nhét thông tin cho học sinh của họ, mà để tạo ra một môi trường học tập toàn diện.

Ít bài tập về nhà và hoạt động ngoài trời là bắt buộc

Theo OECD, sinh viên ở Phần Lan có số lượng công việc làm thêm và bài tập về nhà ít nhất so với bất kỳ sinh viên nào khác trên thế giới.

Họ chỉ dành nửa giờ một đêm để hoàn thành hết bài tập trên trường. Học sinh Phần Lan cũng không có gia sư dạy kèm như ở Việt Nam. Tuy nhiên, họ vượt trội so với các nền văn hóa có sự cân bằng giữa đời sống và độc hại mà không có sự căng thẳng không cần thiết hoặc không cần thiết.

Học sinh Phần Lan không phải chịu thêm áp lực đi kèm với việc xuất sắc trong một môn học. Không phải lo lắng về điểm số và công việc bận rộn, họ có thể tập trung vào việc học tập và phát triển toàn diện về thể chất lẫn đạo đức.

Bí mật của nền giáo dục Phần Lan

Phần Lan luôn là ứng cử viên hàng đầu trong các chương trình đánh giá học sinh quốc tế, và đây là bí mật làm nên thành công của họ.

Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục Phần Lan đã gây được rất nhiều tiếng vang. Nó được coi là một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất trên thế giới.

Nhìn chung, các kết quả khảo sát cho thấy học sinh Phần Lan vượt trội so với Hoa Kỳ về mảng đọc, khoa học và toán học. Kết quả được công bố từ Chương trình đánh giá học sinh quốc tế 3 năm một lần (PISA), tổ chức lần đầu tiên của vào năm 2000.

Nếu bạn hỏi ai đó các trường học ở Phần Lan tuyệt vời đến nhường nào, chắc chắn bạn sẽ nhận được một hoặc cả ba câu trả lời sau đây: họ có những ngày học ngắn hơn, họ không làm các bài kiểm tra tiêu chuẩn, và tất cả chắc hẳn đều phải rất thông minh vì ngôn ngữ Phần Lan là một cơn ác mộng.

Mặc dù những đáp án này là đúng – ngoại trừ điều cuối cùng. Tuy nhiên, sự thật là hệ thống giáo dục của Phần Lan hoạt động hiệu quả vì toàn bộ cấu trúc của nó đang xoay quanh một số nguyên tắc cốt lõi. Đầu tiên và quan trọng nhất, tiếp cận giáo dục bình đẳng là một quyền theo hiến pháp.

Một nguyên tắc quan trọng khác là người ta nên được phép chọn con đường giáo dục của mình, điều này sẽ không bao giờ dẫn đến ngõ cụt.

Đây là cách hệ thống giáo dục của Phần Lan hoạt động để đáp ứng những nguyên tắc đó:
1. Giáo dục trẻ từ sớm

Giáo dục sớm của Phần Lan được thiết kế xoay quanh các khái niệm học tập thông qua trò chơi.

Trẻ em Phần Lan không cần phải đến trường cho đến khi 6 tuổi. Các bậc cha mẹ có thể tự do dành những năm đầu đời để chơi, dạy và gắn kết với đứa con bé bỏng của mình. Nếu họ muốn bắt đầu giáo dục con sớm hơn, hệ thống trường học tại Phần Lan cũng cung cấp chương trình giáo dục và chăm sóc trẻ em mở rộng (ECEC).

Chương trình áp dụng mô hình “học thông qua trò chơi” để thúc đẩy “tăng trưởng cân bằng”, theo trang web của Cơ quan Giáo dục Quốc gia Phần Lan.

Mặc dù được hướng dẫn bởi Chương trình giảng dạy cốt lõi ECEC, tuy nhiên mỗi chính quyền địa phương có quyền tự chủ, cho phép thực hiện các thay đổi linh hoạt về quy mô lớp học và mục tiêu giáo dục.

Chương trình giáo dục này có thu phí, nhưng các bậc phụ huynh cũng sẽ nhận được một khoản trợ cấp khá lớn. Chính sách này được áp dụng phổ biến vì tỷ lệ nhập học của Phần Lan cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi chiếm gần 80%.
2. Giáo dục cơ bản

Khi con bạn lên 7, đó sẽ là thời gian cho giáo dục cơ bản. Phần Lan không phân chia giáo dục cơ bản thành tiểu học hay trung học.

Thay vào đó, nó cung cấp một chương trình giáo dục xuyên suốt 9 năm, 190 ngày mỗi năm. Cũng như ECEC, các nhà hoạch định chính sách dành một quyền tự quyết lớn cho hội đồng nhà trường và giáo viên địa phương để có thể sửa đổi và cải cách chương trình giảng dạy, nhằm đáp ứng sát với nhu cầu thực tế của học sinh.

Mục tiêu đề ra cho giáo dục cơ bản là “hỗ trợ sự phát triển của học sinh, giúp chúng trở thành những con người có trách nhiệm, đạo đức trong xã hội, và cung cấp cho chúng kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.”

Điều này sẽ bao gồm các cuộc đánh giá cần thiết để đánh giá sự tiến bộ và nhu cầu thật sự của học sinh, thậm chí là tìm hiểu khả năng thiết lập thời gian biểu hàng ngày và hàng tuần chúng.

Hầu hết các giáo viên tại Phần Lan có bằng thạc sĩ. 80% giáo viên cơ bản cũng được yêu cầu tham gia vào các khóa phát triển chuyên môn. Mức độ học tập và đào tạo liên tục này nhằm đảm bảo các nhà giáo dục của Phần Lan say mê với công cuộc giảng dạy.

Website liên quan: ctydulichuytin.com

  • Travel Guide Video